Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Seoul, 12h00 ngày 5/4: Rơi điểm sân nhà

相关文章
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
Hoàng Ngọc - 06/04/2025 10:32 Máy tính dự đoá2025-04-07Theo tiêu chuẩn ROME III, táo bón chức năng được xác định khi có ít nhất 2 trong 6 tiêu chuẩn sau:
- Đi ngoài ≤ 2 lần/1 tuần.
- Són phân ít nhất 1 lần/1 tuần sau khi đã biết đi vệ sinh.
- Tiền sử nhịn đi ngoài hoặc ứ phân quá mức một cách tự ý.
- Tiền sử đi phân cứng hoặc đau khi đi ngoài.
- Có khối phân lớn trong trực tràng.
- Tiền sử đi phân khuôn kích thước lớn.
Với trẻ dưới 4 tuổi, các triệu chứng này thường kéo dài ít nhất một tháng. Còn với trẻ lớn hơn 4 tuổi, các triệu chứng kéo dài ít nhất 2 tháng và không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng ruột kích thích.
Các nguyên nhân gây táo bón
- Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây ra táo bón chức năng: Do trẻ chưa hoàn thiện cơ chế bài xuất phân.
- Do chế độ ăn: thiếu chất xơ, ăn quá nhiều đạm, dị ứng sữa, uống ít nước…
- Do các yếu tố tâm lý - giáo dục: tâm lý căng thẳng, do điều kiện sống - vệ sinh.
- Do còi xương, do sử dụng thuốc như kháng sinh….
- Bắt đầu tuổi đi học, trẻ tự sử dụng nhà vệ sinh, sợ đi ngoài không thoải mái, sợ không xin phép cô giáo dẫn đến nhịn đi ngoài.
Triệu chứng táo bón
- Giảm số lần đi ngoài và khó đi ngoài.
- Són phân, kích thước phân lớn, đau khi đi ngoài.
- Căng thẳng khi đi ngoài, đau bụng, chán ăn, nôn và chảy máu ở trực tràng.
- Táo bón kéo dài có thể ảnh hưởng đến tâm lý, phát triển thể chất và chất lượng cuộc sống của trẻ
Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ táo bón như thế nào?
Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong phục hồi và giúp trẻ phòng tình trạng táo bón kéo dài. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ táo bón như sau:
- Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi.
- Chú ý bổ sung đủ chất xơ từ rau xanh và các loại hoa quả giàu chất xơ, các thực phẩm có tính chất nhuận tràng như rau đay, mồng tơi, rau dền, rau khoai lang, củ khoai lang, đu đủ, thanh long, chuối, cam, bưởi, quýt …Ăn vừa đủ các loại thịt. Hạn chế ăn cà rốt, ổi, hồng xiêm.
Trên thực tế, cà rốt là loại củ quả khi nấu ăn cho vị ngọt, nên thường được các mẹ sử dụng nhiều khi nấu cháo. Tuy nhiên, cà rốt giàu chất xơ nhưng chủ yếu là chất xơ không hòa tan nên ăn nhiều có thể gây táo bón.
Còn với ổi và hồng xiêm, hay quả hồng ngọt giàu tannin, bởi vậy khi ăn mềm, ngọt, nhưng ăn nhiều có thể gây táo bón.
- Chú ý cho trẻ uống đủ nước khi trẻ bị táo bón. Lượng nước trẻ cần trong 1 ngày:
Trẻ em từ 1kg đến 10kg, nhu cầu về nước là 100ml/kg.
Trẻ em từ 11kg đến 20kg, nhu cầu nước là 1000ml/ngày và cộng thêm 50ml/kg mỗi 10kg tăng trưởng ở trẻ em.
Trẻ em từ 21kg trở lên, cách tính nhu cầu nước là 1500ml/ngày và cộng thêm 20ml/kg trong mỗi 20kg cân nặng tăng trưởng của trẻ.
Vai trò của probiotics trong điều trị táo bón
Probiotics được sử dụng trong điều trị táo bón dựa trên nghiên cứu chứng minh có sự khác biệt về hệ vi sinh vật đường ruột giữa người khỏe và người bị táo bón mạn tính. Ở bệnh nhân bị táo bón mãn tính, cân bằng vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ với sự gia tăng của Clostridium và Enterobacteria đồng thời giảm số lượng các vi khuẩn có lợi như Bifidobacteria và Lactobacillus acidophilus và Bifidobacterium làm giảm quá trình dẫn truyền điện cơ phức tạp và đẩy nhanh thời gian lưu thông ở ruột non.
Probiotics làm giảm pH của đường ruột bằng cách sản xuất acid lactic, acid acetic và các acid khác. PH thấp làm tăng nhu động của ruột và giảm thời gian lưu thông trong đại tràng. Acid béo chuỗi ngắn (SCFA - Short chain fatty acid) là các sản phẩm trao đổi chất chính có nguồn gốc từ các hoạt động lên men của hệ vi sinh vật đường ruột. Các acid béo chuỗi ngắn này có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu động ruột và làm tăng nhu động ruột.
Các nghiên cứu đã chứng minh bổ sung Protexin gồm các loại probiotics: L.acidophilus, L.casei, L.rhamnosus, B.infantis, L.bulgaricus) làm tăng số lần đại tiện trong tuần, giảm tình trạng són phân và đau bụng . Số lần đi ngoài được cải thiện đáng kể trên trẻ dùng L. rhamnosus.
Các thực phẩm lên men là nguồn cung cấp probiotics tốt trong chế độ ăn của trẻ. Đó là chế phẩm giàu lợi khuẩn từ sữa như sữa chua, phô mai, và các thực phẩm lên men khác như kefir, đậu tương lên men (Miso, tempeh )…. Ngoài ra còn có các sản phẩm bổ sung là các loại men vi sinh, cần sử dụng theo hướng dẫn của cán bộ y tế.
Táo bón chức năng nếu không được theo dõi và điều trị hợp lý, tình trạng táo bón có thể kéo dài và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, phát triển thể chất và chất lượng cuộc sống của trẻ. Bởi vậy các bố mẹ cần lưu ý theo dõi tình trạng tiêu hóa của con để giúp con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hấp thu chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể phát triển.
'/>Hình ảnh khối u buồng trứng (Ảnh minh họa).
Các trường hợp ung thư buồng trứng hầu hết xuất hiện ở độ tuổi mãn kinh, nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở độ tuổi trẻ hơn.
Đến nay, vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác gây bệnh ung thư buồng trứng. Nhưng các nghiên cứu cho thấy sự liên quan giữa các yếu tố sau làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng:
- Phụ nữ qua thời kỳ mãn kinh hoặc sinh đẻ ít.
- Kinh nguyệt không đều.
- Phụ nữ dùng thuốc kích thích rụng trứng.
- Dùng liệu pháp thay thế hormone hậu mãn kinh.
- Người bị ung thư vú.
- Yếu tố di truyền: Những phụ nữ có mẹ hoặc chị em gái đã mắc ung thư buồng trứng, ung thư vú hay ung thư đại trực tràng thì nguy cơ mắc ung thư buồng trứng tăng gấp 2 đến 4 lần.
Những dấu hiệu bệnh giai đoạn sớm
Ung thư buồng trứng được chia làm 4 giai đoạn, trong đó ở giai đoạn 1 là giai đoạn rất sớm. Lúc này, khối u vẫn giới hạn trong buồng trứng hoặc ống dẫn trứng và không lây lan ra các bộ phận khác và cũng là giai đoạn dễ nhất để điều trị.
Tuy nhiên, vì chưa lan ra các bộ phận khác, nên ở giai đoạn này, biểu hiện của ung thư buồng trứng rất mơ hồ, không rõ ràng.
TS Chinh cảnh báo" "Trong thực tế, chúng ta thường coi nhẹ hoặc hiểu nhầm những dấu hiệu của ung thư buồng trứng là triệu chứng của các căn bệnh nhẹ khác".
Chuyên gia chỉ những triệu chứng có thể là dấu hiệu của ung thư buồng trứng giai đoạn sớm:
- Cảm giác khó chịu, đau ở vùng bụng dưới.
- Rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, tiêu chảy hay táo bón.
- Thường xuyên đi tiểu do tăng áp lực đè ép vào bàng quang.
- Ăn kém, cảm giác đầy bụng kể cả sau một bữa ăn nhẹ.
- Tăng hoặc giảm cân không rõ nguyên nhân.
- Chảy máu âm đạo bất thường sau mãn kinh, thay đổi bất thường trong chu kỳ kinh nguyệt.
- Đau khi quan hệ tình dục.
Khi phát hiện ung thư buồng trứng giai đoạn 1, cơ hội điều trị rất cao, 90% bệnh nhân sống trên 5 năm khi được điều trị bệnh ở giai đoạn này.
'/>Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
Chiểu Sương - 04/04/2025 02:05 Đức2025-04-07Theo các bác sĩ, các khối u vùng lưỡi do sự phát triển quá mức của tế bào có thể tiến triển thành ung thư nếu không được phát hiện sớm và điều trị (Ảnh: Internet).
Ung thư lưỡi là u ác tính nguyên phát tại lưỡi, trong đó chủ yếu là ung thư biểu mô vảy (chiếm >95%). Đây là bệnh ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoang miệng (chiếm 30-40%).
Theo bác sĩ Bệnh viện K Trung ương (Hà Nội), hầu hết các trường hợp mắc ung thư lưỡi không tìm được nguyên nhân chính xác gây bệnh nhưng người ta cho rằng có một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh.
- Hút thuốc lá: Nghiên cứu cho thấy nếu hút 15 điếu/ngày kéo dài 20 năm thì nguy cơ mắc bệnh ung thư cao gấp 5 lần so với người không hút.
- Rượu: Nếu một người vừa hút thuốc vừa uống rượu thì nguy cơ mắc ung thư đầu mặt cổ tăng lên 10-15 lần.
- Nhai trầu: Đây là yếu tố nguy cơ trong ung thư khoang miệng. Người nhai trầu có nguy cơ mắc cao gấp 4-35 lần so với người không nhai trầu.
- Tình trạng vệ sinh răng miệng: Vệ sinh răng miệng kém, hàm răng giả không tốt, răng mẻ kích thích lâu ngày có thể dẫn đến dị sản và ung thư.
- Nhiễm vi sinh vật: Nhiễm virus HPV, đặc biệt là type 2, 11, 16 đã được chứng minh là thấy nhiều trong những bệnh nhân bị ung thư khoang miệng.
- Chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D, sắt, hoa quả cũng là yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư khoang miệng, trong đó có ung thư lưỡi.
Không chủ quan với bất thường ở lưỡi
Ung thư lưỡi là bệnh có thể phát hiện và chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân ung thư lưỡi đến điều trị ở giai đoạn muộn ở nước ta còn cao.
Ung thư lưỡi dễ nhầm lẫn với bệnh ở miệng thông thường. Đây là yếu tố dễ gây chủ quan cho người bệnh, vì vậy khi có những biểu hiện bất thường vùng khoang miệng cần đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt.
Ở giai đoạn sớm bệnh có thể điều trị triệt căn bằng phẫu thuật. Ở giai đoạn muộn hơn cần phải kết hợp điều trị phẫu thuật, xạ trị và hóa trị nhằm kéo dài thời gian sống và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh. Trong một số trường hợp ở giai đoạn muộn khi có chảy máu nhiều tại u phải phẫu thuật thắt động mạch cảnh ngoài để cầm máu.
'/>
最新评论